Sức đề kháng là gì? Dấu hiệu nhận biết người có sức đề kháng kém? Hôm nay, cùng Thực phẩm khô đi tìm hiểu sâu về tầm quan trọng của sức đề kháng đối với cơ thể chúng ta nhé.
1. Sức đề kháng là gì?
Sức đề kháng chính là khả năng cơ thể chúng ta tạo ra sự miễn dịch để ngăn ngừa sự tấn công của các loại virus, vi khuẩn gây hại. Việc tăng cường sức đề kháng được thông qua những hoạt động thiết thực trong đời sống. Chính bằng những hoạt động như này sẽ giúp chúng ta ít mắc bệnh hơn, luôn có một cơ thể mạnh khỏe cường tráng.
Hệ miễn dịch trong cơ thể chúng ta tồn tại ở 3 dạng: Hệ miễn dịch tự nhiên, hệ miễn dịch thu được và hệ miễn dịch thụ động. Cả 3 dạng này đều liên kết chặt chẽ với nhau giống như một mắt xích và chúng bổ trợ cho nhau. Nếu như một mắt xích nào bị hỏng thì lập tức cả đường truyền đó ngưng lại. Và rồi các loại vi khuẩn, vius, kí sinh trùng gây hại sẽ xâm nhập vào cơ thể chúng ta gây bệnh.
Thời buổi dịch bệnh Covid-19 đang có nhiều diễn biến phức tạp. Người có hệ miễn dịch yếu chắc chắn có tỉ lệ phơi nhiễm bệnh cao hơn. Đôi khi chúng có thể gây tử vong.
Tham khảo thêm: Sức đề kháng là gì? Tầm quan trọng của sức đề kháng đối với cơ thể chúng ta
2. Tại sao cần tăng cường sức đề kháng?
Tăng sức đề kháng là gì? Tăng sức đề kháng chính là tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể. Việc tăng cường sức đề kháng là điều quan trọng. Nó sẽ giúp cơ thể chúng ta tránh được sự tấn công của các loại virus, kí sinh trùng. Những người mới ốm dậy sức đề kháng còn yếu ớt. Việc tăng cường sức đề kháng những lúc như này là cấp bách để người bệnh mau hồi sức, có thể trạng mạnh khỏe. Một số cách để tăng cường sức đề kháng như:
- Sử dụng các loại trái cây chứa nhiều hàm lượng Vitamin C như: Cam, quýt, dâu tây, ổi, kiwi…
- Thay đổi lối sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội
- Thường xuyên tập thể dục thể thao
- Quan hệ tình dục lành mạnh
- Thay đổi chế độ ăn uống
- Tiêm vắc-xin định kỳ
3. Dấu hiệu nhận biết người có sức đề kháng yếu
3.1 Cơ thể cảm thấy mệt mỏi
Khi cơ thể cảm thấy mệt mỏi chính là lúc cần được thư giãn nghỉ ngơi. Những lúc như vậy bạn chỉ cần nằm nghỉ ngơi thư giãn. Hoặc sử dụng 1 ly cà phê để cơ thể mình tỉnh táo hơn. Nhưng sau khi sử dụng bạn vẫn thấy cơ thể mình thiếu hụt đi năng lượng, sức sống trong mọi hoạt động. Nếu như bạn đang có biểu hiện như vậy thì đó chính là dấu hiệu báo rằng hệ thống miễn dịch trong cơ thể bạn đang suy yếu.
3.2 Thường xuyên ốm vặt
Nguyên nhân khiến cho bạn bị ốm chính là hệ thống miễn dịch đang yếu dần. Sự suy yếu về chức năng của hệ thống miễn dịch được thể hiện qua tình trạng cơ thể ốm yếu dễ mắc bệnh như cảm cúm, ho, đau đầu,… Hoặc bạn cũng có thể lây bệnh từ người xung quanh. Trong những trường hơp như vậy, bạn nên chú ý tới chế độ ăn uống kết hợp cùng tập luyện thể dục thường xuyên.
3.3 Hệ tiêu hóa gặp vấn đề
Hệ thống miễn dịch ảnh hưởng đến tất cả các bộ phận và hệ thống vận hành trong cơ thể. Một khi đường ruột không khỏe mạnh nó sẽ gây ra các triệu chứng như đầy bụng, táo bón, tiêu chảy,… Hệ tiêu hóa kém sẽ khiến cơ thể bạn mất rất nhiều nước. Việc bổ sung các loại trái cây sẽ giúp cơ thể bạn nạp thêm nước.
3.4 Cơ thể bị căng thẳng
Căng thẳng sẽ khiến cơ thể bạn không thể hoạt động để nạp năng lượng và sức đề kháng. Người có sức đề kháng yếu rất dễ dàng rơi vào trạng thái căng thẳng, trầm tư, suy nghĩ luẩn quẩn.
3.5 Da trở nên sạm và khô hơn
Sự bài tiết của cơ thể diễn biến chậm chạp dẫn tới tình trạng tích tụ các chất độc trong cơ thể. Nó sẽ làm cho làn da của bạn sạm màu và khô hơn vì cơ thể đang thiếu nước. Do đó, khi da trở nên sạm và khô đừng chủ quan nhé.
Tham khảo thêm: Làm đẹp da bằng nghệ đen liệu có hiệu quả?
3.6 Mắt mờ
Các minh chứng khoa học đã chỉ ra rằng thị lực yếu kém cũng phản ánh đến tình trạng hệ miễn dịch yếu. Khi hệ miễn dịch hoạt động không hiệu quả sẽ khiến cho mắt bạn bị mờ, hay mỏi mắt, đau mắt. Nếu để lâu dài không chữa trị sẽ khiến cho đôi mắt bạn xấu hơn. Khi gặp vấn đề như vậy, cần tìm ngay đến bác sĩ nhãn khoa để kiểm tra nhé.
4. Nguyên nhân khiến cho sức đề kháng suy giảm
Có rất nhiều nguyên nhân khiến sức đề kháng suy giảm. Cụ thể:
4.1 Ô nhiễm môi trường
Sống trong môi trường làm việc đô thị, khói bụi từ xe cộ, các nhà máy xí nghiệp… chính là nguyên nhân khiến môi trường bị ô nhiễm. Khi bạn hít những không khí này nó sẽ trực tiếp đưa xuống phổi. Không khí bẩn ngăn chặn các tế bào cần thiết của hệ miễn dịch gây ra tình trạng viêm nhiễm hô hấp.
4.2 Căng thẳng do công việc
Áp lực công việc, căng thẳng thường xuyên, chế độ ăn uống không hợp lí… cũng tác động đến suy giảm sức đề kháng. Để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể bạn cần ngủ đủ giấc, ăn uống sinh hoạt có điều độ
4.3 Uống ít nước
Theo các chuyên gia đánh giá, một ngày cơ thể chúng ta phải nạp 2 lít nước. Nước sẽ giúp cơ thể loại bỏ các độc tố ra khỏi cơ thể. Khi chúng ta bị ốm bác sĩ khuyên uống thật nhiều nước vì cơ thể cần nước để đào thải độc tố. Mất nước sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược, chán ăn bỏ bữa. Nước là khoáng chất quan trọng và không thể thiếu.
5. Ăn gì để tăng cường sức đề kháng?
Để cơ thể tự sản sinh ra miễn dịch bảo vệ cơ thể việc lập chế độ ăn uống giàu dưỡng chất và thành phần Vitamin là điều quan trọng. Cụ thể:
5.1 Vitamin C
Vitamin C là một trong những loại khoáng chất hàng đầu mà cơ thể cần bổ sung. Việc bổ sung đủ lượng Vitamin C cần thiết sẽ giúp các Globulin miễn dịch tăng, bạch cầu hoạt động tốt hơn. Việc thiết hụt Vitamin C sẽ khiến cho da bạn bị sạm, dễ nứt nẻ. Ngoài việc tìm các loại hoa quả để bổ sung thì trên thị trường đang có nhiều loại C xủi giúp cơ thể phục hồi nhanh chóng.
5.2 Vitamin A
Vitamin A đóng vai trò quan trọng với hệ miễn dịch. Việc bổ sung Vitamin A sẽ làm giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ nhỏ. Thiếu hụt Vitamin A sẽ gây ra hiện tượng rối loạn khả năng tự bảo vệ của hệ miễn dịch. Khiến cho vi khuẩn dễ dàng đi sâu vào cơ thể hơn. Nên cho trẻ sử dụng nhiều các loại thực phẩm: cà rốt, rau bina, bông cải xanh, xoài,…
5.3 Vitamin E
Vitamin E có tác dụng bảo vệ các tế bào, hạn chế sự tấn công của virus. Vitamin E được đánh là chất chống oxy hóa mạnh, giúp ngăn ngừa các hoạt động gây hại của gốc tự do, tham gia vào chuyển hóa chất tế bào. Khoáng chất này được tìm thấy ở nhiều các sản phẩm như: dầu ô liu, vừng, giá đỗ,…
5.4 Vitamin D
Vitamin D được biết đến thành phần quan trọng giúp cho xương khớp luôn mạnh khỏe. Vitamin D và canxi chính là 2 loại khoáng chất thiết yếu để khắc phục tình trạng đau nhức xương khớp. Giúp xương bạn luôn chắc khỏe, dẻo dai, vận động dễ dàng trơn chu hơn. Bổ sung Vitamin D tới từ các loại thực phẩm: Hải sản, sữa đậu nành, ngũ cốc,…
6. Tạm kết
Tóm lại, để tăng cường sức đề kháng, ngoài việc cần có một chế độ ăn uống lành mạnh, sinh hoạt đúng điều độ hợp lý thì cần bổ sung Vitamin hàng ngày cơ thể thể. Việc thiếu các khoáng chất Vitamin sẽ khiến cho cơ thể bạn dễ nhiễm bệnh, các vết thương lâu lành, dễ mệt mỏi, xuống sức và tụt giảm cân nặng.
Trên đây chính là những thông tin giải đáp thắc mắc tăng cường sức đề kháng là gì? Hãy thực hiện trong mùa dịch này để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình nhé. Nếu cần tư vấn thêm, vui lòng liên hệ với Thực phẩm khô qua số Hotline: 1900 986865.
Hoặc có thể ghé thăm các địa chỉ Nông sản Dũng Hà tại đây:
- Chi nhánh 1: Số 11 Kim Đồng – Đường Giáp Bát – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
- Chi nhánh 2: A11 – Ngõ 100 – Đường Trung Kính – Phường Yên Hòa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội
- Chi nhánh 3: Số 02/B Khu phố – Đường Trung Mỹ Tây 13 – Quận 12 – Thành phố Hồ Chí Minh
THAM KHẢO THÊM NHỮNG THÔNG TIN BỔ ÍCH TẠI ĐÂY!
NÔNG SẢN DŨNG HÀ – MANG THIÊN NHIÊN TỚI NGÔI NHÀ CỦA BẠN!
Pingback: Bệnh cúm a là gì? Bệnh cúm a và cách điều trị - Thực phẩm khô
Pingback: Bệnh béo phì là bệnh gì? Nguyên nhân và tác hại bệnh béo phì
Pingback: Viêm gan b dấu hiệu? Nguyên nhân bị viêm gan b
Pingback: Hepatitis b sign? Causes of hepatitis
Pingback: Sức đề kháng là gì? Tầm quan trọng của sức đề kháng đối với cơ thể
Pingback: Tại sao đau dạ dày? Cách chữa đau dạ dày hiệu quả tại nhà
Pingback: Hệ tiêu hóa là gì? Hệ tiêu hóa có tầm quan trọng như thế nào
Pingback: What is influenza a? Influenza a and its treatment - Dry food
Pingback: Các nguyên nhân ung thư và dấu hiệu nhận biết ung thư - Thực phẩm khô
http://www.google.co.jp/url?q=https://nongsandungha.com
Pingback: Đau dạ dày làm gì cho đỡ? Cách chữa đau dạ dày bằng mật ong
Pingback: Causes of colon cancer. Symptoms of each stage
Pingback: Ung thư gan có mấy giai đoạn? Chi tiết cụ thể từng giai đoạn
Pingback: Nguyên nhân ung thư gan là gì. Ung thư gan ăn uống như thế nào
Pingback: Bài thuốc trái cây khô tốt cho đời sống sức khỏe - Thực phẩm khô
Pingback: What is influenza a? Influenza a and how to treat it - Thucphamkho
Pingback: [REVIEW] 5+ trà hoa quả giảm cân tốt nhất cho chị em phụ nữ
Pingback: What is high blood pressure? How? Recognition and treatment
Pingback: 5+ cách chế biến rau mầm đá tại gia bạn đã biết chưa?
Pingback: Các loại nấm quý hiếm hiện có trên thị trường Việt Nam
Pingback: Ung thư gan biểu hiện như thế nào trên cơ thể người bệnh?
Pingback: Hệ tiêu hóa kém phải làm sao. Ăn gì để tốt cho hệ tiêu hóa
Pingback: Tiêu hóa kém là bệnh gì? Cách chữa tiêu hóa kém bằng trà
Pingback: Công dụng tinh bột nghệ vàng điều trị bệnh dạ dày
Pingback: Ung thư dạ dày có mấy giai đoạn? Cụ thể của từng giai đoạn
Pingback: Nguyên nhân gây ung thư vòm họng? Giai đoạn cụ thể của bệnh
Pingback: 5+ các loại trà hoa thơm ngon bổ dưỡng có tại Thực phẩm khô
Pingback: Tổng hợp các cách pha trà hoa đúng cách thơm ngon chuẩn vị
Pingback: Ung thư gan lây qua đường nào? Góc giải đáp thắc mắc
Pingback: 5+ Các món ngon từ nấm rơm thơm ngon lạ miệng
Pingback: 8+ Tác dụng của chè vằng với đàn ông các anh nên biết
Pingback: 7+ Công dụng của nấm tuyết không phải ai cũng biết
Pingback: Cách ngâm rượu sâm cau khô chuẩn nhất uống là say nghiền
Pingback: Hướng dẫn ngâm rượu ba kích của người dân Tây Bắc
Pingback: Câu kỷ tử ngâm rượu tốt như nào với sức khỏe người dùng?
Pingback: [Góc giải đáp] Nấm linh chi ngâm rượu có tác dụng gì?
Pingback: Trà sâm dứa có tác dụng gì? Mua trà sâm dứa ở đâu?
Pingback: Mẹo phân biệt hồng sấy dẻo và hồng treo gió cực kì đơn giản
Pingback: 3+ Cách nấu súp măng tây tốt cho trẻ nhỏ mà mẹ nên biết
Pingback: How does liver cancer manifest in the patient's body?
Pingback: Món ăn cho trẻ mầm non đến lúc trẻ 5 tuổi mẹ nên biết
Pingback: 3 Cách làm chân giò hầm nấm béo ngậy cho Tết 2023
Pingback: [Bí kíp] Nấu gà hầm sả bổ dưỡng, thịt gà dai dai trọn vị
Pingback: TOP 5 LOẠI RAU SAPA ĐẶC SẢN MUA VỀ LÀM QUÀ TẶNG?
Pingback: 3+ cách làm gà đen hầm thuốc Bắc tẩm bổ dinh dưỡng tại gia