Hệ tiêu hóa là gì? Hệ tiêu hóa có tầm quan trọng như thế nào

he-tieu-hoa-la-gi

Hệ tiêu hóa là gì? Tại sao nhiều người ăn xong lại bị đầy bụng, ợ chua, buồn nôn, táo bón,… Đây có phải là dấu hiệu cho thấy hệ tiêu hóa đang gặp vấn đề? Vậy làm cách nào để khắc phục tình trạng trên? Cùng Thực phẩm khô Dũng Hà đi tìm hiểu xem hệ tiêu hóa là gì? Hệ tiêu hóa có tầm quan trọng như nào đối với sức khỏe nhé!

1. Hệ tiêu hóa là gì?

Hệ tiêu hóa không chỉ đảm nhiệm chức năng chuyển hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn. Mà nó còn hỗ trợ quá trình sản xuất năng lượng cho cơ thể, sửa chữa các tế bào bị hư hỏng. Nó chính một hệ thống gồm nhiều các bộ phận liên hệ chặt chẽ với nhau giống một mắt xích. Nếu một mắt xích nào bị hỏng, nó sẽ ảnh hưởng đến những mắt xích liên quan. Để thực hiện được quá trình này, hệ tiêu hóa cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hoạt động nhai, đến nghiền cơ học và nhờ vào các hoạt chất Enzyme giúp phân hủy sinh học.

he-tieu-hoa-manh-khoe

2. Các cơ quan của hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa con người gồm rất nhiều cơ quan. Bắt đầu là đường miệng nơi chúng ta nhận thức ăn. Đường hậu môn là nơi đào thải chất không tiêu hóa được ra bên ngoài. Đây chính là 2 hệ tiêu hóa mà chúng ta có thể tận mắt nhìn. Nhưng trong cơ thể chúng ta vẫn còn những cơ quan khác mà mắt thường không nhìn thấy. Đó là những cơ quan nào? Cùng tìm hiểu nhé:

cac-co-quan-he-tieu-hoa

2.1 Cổ họng

Nơi bắt đầu tiếp nhận thức ăn và cũng là nơi bắt đầu của quá trình tiêu hóa. Tại đây, thức ăn sẽ được nhai nhuyễn từ miệng và vận chuyển nhẹ nhàng xuống cổ họng rồi tiếp đến là thực quản. Cổ họng được xem là cơ quan trung gian vận chuyển thực phẩm.

2.2 Thực quản

Sau cổ họng, thực quản là nơi thức ăn đi đến. Cơ quan này có hình giống như một chiếc ống nước dài đảm nhiệm nhiệm vụ chuyển thức ăn đến dạ dày. Thực quản còn tạo các cơn co thắt nhu động để nhẹ nhàng vận chuyển thức ăn xuống dưới. Ngoài ra, thực quản còn giúp chúng ta khi hấp thụ thức ăn không gây tình trạng “trào ngược dạ dày” nhờ vào một loại van cơ học có trong cơ thể.

2.3 Dạ dày

Dạ dày là một cơ quan có vai trò quan trọng của hệ tiêu hóa. Nơi đây được cấu tạo thành hình 1 chiến túi khổng lồ lưu giữ tất cả những gì mà con người ăn. Khi thức ăn được vận chuyển xuống, các hoạt chất Enzyme và Acid bắt đầu bài tiết ra. Các hoạt chất này sẽ trộn đều thức ăn trong dạ dày và phân hủy thành Protein. Thức ăn lưu lại trong dạ dày khá lâu vì còn phải mất nhiều quá trình phân hủy. Sau khi đã phân hủy xong, thức ăn sẽ ở dạng chát lỏng hoặc bột nhão và di chuyển xuống ruột non.

2.4 Ruột non

Ruột non bên trong cơ thể người trưởng thành dài lên đến 6 mét. Ruột non đảm nhiệm vai trò phân hủy tiếp các thức ăn từ dạ dày bằng cách trộn chúng với enzyme từ tuyến tụy hoặc mật, gan. Quá trình phân hủy sẽ đòi hỏi tới nhiều nước. Song song đó, ruột non cũng hấp thu nước và các chất dinh dưỡng vào máu. Đảo thải phần bã thức ăn còn lại vào ruột già.

2.5 Ruột già

Ruột già hay còn gọi là (Đại tràng): Phần bã mà ruột non không thể hấp thu được sẽ được luân chuyển tới ruột già ở dạng chất lỏng. Tại đây, ruột già sẽ tiếp tục quá trình hút nước từ chất thải đó, chuyển từ dạng lỏng sang rắn, tạo thành phân. Phân sẽ tồn tại trong ruột già khoảng 36 tiếng. Chất thải cấu tạo chủ yếu từ phần bã thức ăn không tiêu hóa được. 

2.6 Trực tràng

Trực tràng có chiều dài khoảng 20cm. Đây là phần tiếp theo nằm sau ruột già. Khi phân di chuyển tới trực tràng, ngay lập tức các dầy thần kinh kích thích não bộ nhằm thông báo cho cơ thể bạn rằng mình cần đi đại tiện ngay lập tức. Ngoài ra, cũng có một số dấu hiệu khác biểu hiện qua việc đau bụng cần đi nặng. Đối với trẻ nhỏ, hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện nên trẻ vẫn chưa thể tự chủ trong quá trình đi đại tiện.

2.7 Hậu môn

Hậu môn chính là cơ quan cuối cùng tiếp nhận toàn bộ phần bã thức ăn để tiêu hóa ra ngoài. Cơ quan này được cấu thành từ cơ thắt hậu môn và cơ sàn chậu. Nhiệm vụ chủ yếu của hậu môn là lưu trữ và đào thải chất độc ra bên ngoài. Khi bạn đi nặng, hậu môn sẽ tự động tiết một chất dịch nhầy nhằm bôi trơn. Giúp việc đi lại của bạn trở nên dễ dàng hơn.

Đọc thêm: Sức đề kháng là gì? Tầm quan trọng của sức đề kháng đối với cơ thể

3. Tuyến tiêu hóa là gì?

Tuyến tiêu hóa bao gồm 2 bộ phận là: Tuyến nước bọt và Tuyến tụy, gan, mật.

3.1 Tuyến nước bọt

Có khả năng tiết ra nước bọt để làm mềm và ướt thức ăn để chúng ta dễ tiêu hóa. Trong nước bọt có chứa các Enzyme có ích với khả năng làm phân hủy protein, tinh bột thành các phần tử nhỏ. Hỗ trợ quá trình tiêu hóa thức ăn được diễn ra dễ dàng hơn. 

3.2 Tuyến tụy, gan, mật

Có chức năng hỗ trợ quá trình tiêu hóa ở ruột non. Riêng túi mật có khả năng co bóp nhẹ nhàng, đẩy dịch mật vào ống mật chủ. Sau đó, dịch mật sẽ đi vào tá tràng rồi đến ruột non. Giúp cơ thể chúng ta tiêu hóa lượng chất béo dư thừa nhanh chóng hơn. 

4. Rối loạn hệ tiêu hóa là gì?

Rối loạn hệ tiêu hóa chính là một hội chứng xảy ra bởi sự so thắt bất thường của các vòng cơ trong hệ thống tiêu hóa. Việc này khiến cho người bệnh thường xuyên rơi vào tình cảnh đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, ợ chua, phân lỏng, vàng da, sụt kg và ảnh hưởng đến các chức năng đại tiện.

Việc rối loạn hệ tiêu hóa không phải là một bệnh lý. Đây là dấu hiệu nhận biết cho thấy rằng cơ thể bạn đang mắc bệnh viêm đại tràng, viêm ruột, rối loạn đường khuẩn, chế độ ăn uống không khoa học. Tuy rằng nó không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu để việc này xảy ra thường xuyên thì sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống người bệnh.

5. Vai trò của hệ tiêu hóa

Có thể thấy rằng hệ tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa có chức năng vô cùng quan trọng đối với cơ thể con người. Quá trình tiêu hóa là một quá trình dài, nhiều công đoạn và vô cùng phức tạp. Bất kỳ một cơ quan nào trong hệ tiêu hóa gặp vấn đề thì đều ảnh hưởng tới quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng vào cơ thể. Khi thấy cơ thể mình có dấu hiệu bất ổn như: Đầy bụng, ợ chua, táo bón, nóng trong, phân lỏng, vàng da, sụt cân… Thì hãy tìm ngay đến trung tâm Y tế gần nhất để thăm khám, điều trị sớm nhất. 

6. Các loại thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa

Muốn có hệ tiêu hóa mạnh khỏe. Điều đầu tiên đó chính là chúng ta cần phải thay đổi lại lối sống, phong cách ăn uống. Dưới đây, một số loại thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa của bạn:

  • Sữa chua: Sữa chua chứa nhiều các men vi sinh. Đây là những loại vi khuẩn có lợi cho sức khỏe đường ruột. Probiotic trong sữa chua sẽ giải quyết toàn bộ các vấn đề về tiêu hóa.
  • Táo: Táo chứa nguồn Pectin phong phú. Pectin sẽ làm tăng khối lượng phân và di chuyển qua đường tiêu hóa. Nhiều người sử dụng táo để chữa bệnh táo bón. Pectin trong táo còn được minh chứng làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường ruột.
  • Hạt chia: Hạt chia chứa nguồn chất xơ dồi dào cho hệ tiêu hóa. Khi được nạp vào cơ thể, hạt chia sẽ hình thành một chất giống như Gelatin trong dạ dày. Hỗ trợ sự phát triển của các loại vi khuẩn có lợi cho đường ruột. 
  • Ngũ cốc nguyên hạt: Gồm hạt quinoa, yến mạch, bánh mì nguyên cám,… Gọi là ngũ cốc nguyên hạt vì chúng chứa 100% nhân gồm cả cám, mầm và nội phôi. Chất xơ trong ngũ cốc nguyên hạt rất giàu. Chúng sẽ đi vào phân, làm giảm tình trạng táo bón. Một số loại ngũ cốc còn có chất Prebiotic giúp nuôi dưỡng các loại vi khuẩn có lợi trong đường ruột. 
  • Thì là: Một nguyên liệu dùng làm tăng hương vị cho các món ăn ngon. Hàm lượng chất xơ trong các loại rau xanh sẽ giúp khắc phục tình trạng táo bón. Trong thì là còn chứa một chất chống co thắt giúp các cơ trơn trong đường tiêu hóa.

7. Tạm kết

Tóm lại, để hệ tiêu hóa luôn được mạnh khỏe thì chúng ta cần phải thay đổi lối sống lành mạnh, tránh sử dụng các loại chất kích thích có cồn. Việc bổ sung thêm các loại hoa quả, trà sẽ giúp cơ thể bạn bớt lo âu, căng thẳng. Ngoài ra, còn giúp cho bạn có một cơ thể cường tráng, mạnh khỏe, thức uống thanh mát ngày hè nắng nóng. 

tam-quan-trong-cua-he-tieu-hoa

Trên đây chính là thông tin giải đáp thắc mắc về hệ tiêu hóa là gì? Hãy thay đổi ngay từ bây giờ để hệ tiêu hóa của bạn luôn mạnh khỏe nhé. Mọi thắc mắc, xin quý khách hàng vui lòng liên hệ với Thực phẩm khô qua số Hotline: 1900 986865(hỗ trợ 24/24h).

Hoặc có thể ghé thăm các địa chỉ của Công ty tại:

  • Chi nhánh 1: Số 11 Kim Đồng – Đường Giáp Bát – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
  • Chi nhánh 2: A11 – Ngõ 100 – Đường Trung Kính – Phường Yên Hòa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội
  • Chi nhánh 3: Số 02/B Khu phố 3 – Đường Trung Mỹ Tây 13 – Quận 12 – Thành phố Hồ Chí Minh

THAM KHẢO THÊM NHIỀU THÔNG TIN BỔ ÍCH TẠI ĐÂY!

Share:

73 thoughts on “Hệ tiêu hóa là gì? Hệ tiêu hóa có tầm quan trọng như thế nào

  1. Pingback: Bị mất ngủ là bệnh gì? Nguyên nhân và cách chữa chứng mất ngủ

  2. Pingback: What is insomnia? Causes and cures of insomnia

  3. Pingback: Bệnh cúm a là gì? Bệnh cúm a và cách điều trị - Thực phẩm khô

  4. Pingback: Công dụng bột ca cao với lợi ích vàng 10 với sức khỏe người dùng

  5. Pingback: Tại sao đau dạ dày? Cách chữa đau dạ dày hiệu quả tại nhà

  6. Pingback: Why stomach pain? How to cure stomach pain effectively at home

  7. Pingback: What is influenza a? Influenza a and its treatment - Dry food

  8. Pingback: What is insomnia? Causes and cures of insomnia

  9. Pingback: Causes of colon cancer. Symptoms of each stage

  10. Pingback: Ung thư dạ dày có mấy giai đoạn? Cụ thể của từng giai đoạn

  11. Pingback: Đau dạ dày mãn tính là gì? Triệu chứng và cách chữa viêm dạ dày

  12. Pingback: Công dụng tinh bột nghệ vàng điều trị bệnh dạ dày

  13. Pingback: Tiêu hóa kém là bệnh gì? Cách chữa tiêu hóa kém bằng trà

  14. Pingback: Hệ tiêu hóa kém phải làm sao. Ăn gì để tốt cho hệ tiêu hóa

  15. Pingback: Ung thư gan có mấy giai đoạn? Chi tiết cụ thể từng giai đoạn

  16. Pingback: Bột tía tô có công dụng gì trong đời sống sức khỏe?

  17. Pingback: Món ăn từ tôm khô cho cánh mày râu trổ tài vào bếp nấu ăn

  18. Pingback: Uses of cocoa powder with 10 golden benefits to users' health

  19. Pingback: Tác dụng trà diệp hạ châu không ngờ điều trị các bệnh về gan

  20. Pingback: [Góc giải đáp] Top 5 các loại trà mát gan giải độc tốt nhất hiện nay

  21. Pingback: 5+ bài thuốc trà diệp hạ châu điều trị các bệnh phổ cập thường gặp

  22. Pingback: Giá trà mát gan giải độc tốt nhất trên thị trường? - Thực phẩm khô

  23. Pingback: [REVIEW] 5+ trà hoa quả giảm cân tốt nhất cho chị em phụ nữ

  24. Pingback: What is high blood pressure? How? Recognition and treatment

  25. Pingback: Hạt dổi làm món gì ngon để chiêu đãi khách quý tới chơi nhà

  26. Pingback: 5+ cách chế biến rau mầm đá tại gia bạn đã biết chưa?

  27. Pingback: Thảo quả nấu món gì ngon mà đầy đủ dưỡng chất cần thiết?

  28. Pingback: Đau dạ dày làm gì cho đỡ? Cách chữa đau dạ dày bằng mật ong

  29. Pingback: Các nguyên nhân ung thư và dấu hiệu nhận biết ung thư - Thực phẩm khô

  30. Pingback: Nguyên nhân ung thư đại tràng. Triệu chứng của cụ thể từng giai đoạn

  31. Pingback: List đồ ăn vặt Hà Nội thơm ngon bổ dưỡng tại Thực phẩm khô

  32. Pingback: Cách ngâm rượu chuối hột rừng khô chuẩn vị Tây Bắc

  33. Pingback: Cách làm ô mai các loại thơm ngon dai giòn chuẩn vị

  34. Pingback: 5+ món ăn vặt mùa đông giúp cơ thể bạn trở nên ấm áp hơn

  35. Pingback: 5 cách chế biến hạt dinh dưỡng tốt cho hệ tiêu hóa đường ruột

  36. Pingback: 5+ các món ăn ngon từ nấm kim châm bạn không nên bỏ qua

  37. Pingback: 5+ Các món ngon từ nấm rơm thơm ngon lạ miệng

  38. Pingback: [Góc giải đáp] Uống nụ vối có tác dụng gì với sức khỏe con người

  39. Pingback: 7+ Tác dụng hạnh nhân đối với sức khỏe của người tiêu dùng

  40. Pingback: [Top] 5+ Bột hạnh nhân làm bánh gì thơm ngon?

  41. Pingback: Trà sâm dứa có tác dụng gì? Mua trà sâm dứa ở đâu?

  42. Pingback: Cách sử dụng hạt dổi như thế nào là đúng cách trong ẩm thực?

  43. Pingback: Mẹo phân biệt hồng sấy dẻo và hồng treo gió cực kì đơn giản

  44. Pingback: 2+ cách làm hồng sấy dẻo tại nhà cực kì đơn giản tiện lợi

  45. Pingback: Hạt mắc khén và hạt dổi. Lưu ý và cách sử dụng hai loại hạt này

  46. Pingback: Hạt dổi dùng để làm gì? Cách chế biến hạt dổi như nào?

  47. Pingback: Bột tía tô có tác dụng gì? Phương pháp làm đẹp bằng bột tía tô

  48. Pingback: Món ăn ngày tết hiện đại của từng vùng miền bạn nên biết

  49. Pingback: 3+ Cách nấu súp măng tây tốt cho trẻ nhỏ mà mẹ nên biết

  50. Pingback: Tổng hợp các món canh ngày tết cổ truyền Việt Nam thơm ngon

  51. Pingback: Mẹo làm gà hầm bí đỏ thơm ngon bổ dưỡng cho cả nhà

  52. Pingback: Cách làm gà hầm hạt dẻ béo bùi, thịt gà ăn dai dai

  53. Pingback: Gà hầm gì ngon và các món ngon làm từ gà hầm bạn nên biết

  54. Pingback: 2 Cách làm gà hầm măng thơm ngon, dai giòn chuẩn vị Tây Bắc

  55. Pingback: 3+ Cách làm gà hầm khoai tây thơm ngon đúng vị truyền thống

  56. Pingback: Cách làm gà hầm hoa atiso đậm vị núi rừng Tây Bắc

  57. Pingback: Món ăn cho trẻ mầm non đến lúc trẻ 5 tuổi mẹ nên biết

  58. Pingback: 3 Cách làm chân giò hầm nấm béo ngậy cho Tết 2023

  59. Pingback: Tổng hợp món ăn giáng sinh Việt Nam năm 2022 không thể thiếu

  60. Pingback: Nấu súp gà ngô thơm ngon, bổ dưỡng cho đêm Giáng Sinh 2023

  61. Pingback: 6+ món canh gà hầm thơm ngon bồi bổ sức khỏe

  62. Pingback: Đồ ăn vặt ngon Hà Nội "ngon quên lối về" cho 3 độ tuổi sau

  63. Pingback: 10+ món ăn vặt mùa hè "THỔI BÙNG NẮNG NÓNG" bạn nên biết

  64. Pingback: Hạt dẻ cười bao nhiêu calo? 5+ Tác hại của hạt dẻ cười nên tránh

  65. Pingback: 3+ cách làm rượu sim ngâm rượu đơn giản, trị bách bệnh

  66. Pingback: 2+ Cách làm bánh sắn Phú Thọ dẻo dai, độc lạ, thơm ngon

  67. Pingback: [Bí kíp] Cách làm panna cotta dâu béo bùi thơm ngon (2023)

  68. Pingback: Cách làm Panna cotta Kiwi núng nính thơm ngon đậm chất Italia

  69. Pingback: 2+ Cách làm Panna Cotta Xoài chua ngọt mát lạnh chuẩn vị Ý

  70. Pingback: 2+ Cách làm bánh khoai lang chiên vàng giòn ngon tại nhà

  71. Pingback: 2+ Cách nấu canh chua tôm thơm ngon cho mùa Hè oi nóng

  72. Pingback: Tháng 10 trồng rau gì ở miền Bắc "lớn nhanh như thổi"?

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *